Cách xử lý mái nhà bị nứt nào là hiệu quả nhất? Những ngôi nhà sử dụng lâu năm, Nguyên nhân nứt góc trần nhà xuống cấp xuất hiện tình trạng mái bị nứt là điều không có gì ngạc nhiên. Nhưng có những ngôi nhà mới xây cũng có hiện tượng này, điều này khiến gia chủ lo lắng, băn khoăn về cách về cách xử lý khắc phục. Cùng tìm hiểu nguyên nhân và cách xử lý qua bài viết sau đây.
Nguyên nhân gây ra hiện tượng mái nhà bị nứt
Để có thể áp dụng các cách xử lý mái nhà bị nứt được hiệu quả, triệt để, việc đầu tiên bạn cần làm là xác định chính xác nguyên nhân khiến mái nhà bị nứt. Theo các chuyên gia, những ngôi nhà xây lâu năm có hiện tượng bị nứt mái là do chịu ảnh hưởng bởi thời tiết. Với những ngôi nhà xây mới thì nguyên nhân là do:
Xác định nguyên nhân trước khi áp dụng cách xử lý mái nhà bị nứt
Do trồng cây trên mái nhà
Nhiều gia đình có sở thích trồng cây trên mái nhà để lấy bóng mát. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết rằng, không phải loại cây nào cũng có thể trồng được trên mái. Một số cây có sự phát triển nhanh sẽ tác động đến vật liệu chống thấm của ngôi nhà gây nên hiện tượng nứt mái nhà.
Trong trường hợp này, để áp dụng cách xử lý mái nhà bị nứt bạn nên loại bỏ cây trồng trên mái nhà, có thể tham khảo chọn loại phù hợp để tránh tái diễn thấm dột.
Do nền móng bị sụt lún
Những ngôi nhà xây dựng trên nền đất thuộc dạng yếu như ao, hồ, đất mượn,… cần có giải pháp móng tối ưu để đảm bảo ngôi nhà sắp xây đạt chất lượng cao. Thế nhưng, vì để tiết kiệm hay lý do nào đó, nhiều gia đình đã bỏ qua bước quan trọng này dẫn đến tình trạng sụt lút.
Khi nghiên cứu cách xử lý mái nhà bị nứt, người ta phát hiện ra, nền móng bị sụt làm thay đổi kết cấu ngôi nhà hay khoảng cách giữa các cột không đồng đều đều gây ra tình trạng nứt mái.
Do kết cấu quá tải
Trong quá trình định hướng kết cấu, kỹ sư đã có sự nhầm lẫn dẫn đến sai sót trong thi công. Hoặc thợ tự tính toán kết cấu trọng tải theo cảm tính, làm khả năng trọng tải của ngôi nhà không phù hợp.
Do bê tông không đạt chất lượng chuẩn
Mái nhà nứt gây mất an toàn nên cần áp dụng ngay các cách xử lý mái nhà
Các thành phần cấu tạo nên bê tông mái nhà có chất lượng không đạt chuẩn gây ảnh hưởng đến chất lượng sàn mái. Hoặc những lần đổ bê tông có sự khác biệt khiến chúng không có sự liên kết, dẫn tới nứt gãy. Khi đó, việc áp dụng cách xử lý mái nhà bị nứt đòi hỏi thợ phải có kỹ thuật và tay nghề cao.
Do cốt thép không đảm bảo
Cốt thép xây dựng trên nền bê tông bị ướt hoặc tiếp xúc với oxy gây nên tình trạng rỉ sét và ngày càng biến dạng, dần dần đẩy bê tông ra và gây gãy nứt. Khi đó, công tác thực hiện các cách xử lý mái nhà bị nứt cần được tiến hành càng sớm càng tốt.
Các yếu tố bên ngoài
Việt Nam là quốc gia có khí hậu nhiệt đới ẩm nên nhiệt độ ở các mùa có sự chênh lệch khá lớn. Vào mùa hè, nhiệt độ tăng cao làm mọi thứ đều nở ra nhưng khi mưa xuống thì thu vào rất nhanh làm ảnh hưởng đến kết cấu ngôi nhà, công trình cũng xuống cấp nhanh theo.
Khi mùa mưa kéo dài gây ra tình trạng ẩm thấp, nước ngấm dần vào trần nhà trong 1 thời gian dài cũng gây tình trạng xấu cho mái.
Trần nhà bị nứt ngang, Mái nhà bị nứt có nguy hiểm hay không?
Với những vết nứt nông, nhỏ như vết chân chim thì chúng sẽ không phát triển thêm nên sẽ không gây nguy hiểm gì, tuy nhiên chúng làm mất đi tính thẩm mỹ của ngôi nhà.
Cách xử lý mái nhà bị nứt được áp dụng nhằm đảm bảo an toàn và thẩm mỹ cho công trình
Đối với vết nứt sâu, dài và rộng do vết nứt bê tông sâu bên trong thì khá nguy hiểm vì nó sẽ ảnh hưởng đến kết cấu toàn bộ ngôi nhà. Trong tình huống xấu nhất, các mảng bê tông rụng xuống gây nguy hiểm cho mọi người trong nhà. Lúc này, gia chủ phải áp dụng ngay những cách xử lý mái nhà bị nứt để đảm bảo an toàn cho các thành viên.
Phân loại vết nứt mái nhà
Người ta phân vết nứt mái nhà thành 2 loại chính: phân loại theo nguyên nhân xuất hiện và phân loại theo mức độ nguy hiểm. Dựa vào sự phân loại này để chọn cách xử lý mái nhà bị nứt phù hợp.
Theo nguyên nhân xuất hiện
- Vết nứt do tác động của ngoại lực trong quá trình sử dụng: dư chấn động đất, bị đâm đụng, nhà bên cạnh xây dựng…
- Vết nứt do sự tác động của cốt thép ứng lực trước lên bê tông.
- Vết nứt công nghệ do co ngót bê tông, mức độ đầm vữa bê tông kém, việc chưng hấp bê tông không đều, chế độ nhiệt-ẩm không ổn.
- Vết nứt hình thành do cốt thép bị ăn mòn và một số nguyên nhân khác…
Cách xử lý mái nhà bị nứt cần biết được loại nứt mái nhà mình
Theo mức độ nguy hiểm
- Vết nứt chứng tỏ tình trạng kết cấu nguy hiểm (cách xử lý mái nhà bị nứt trước tiên là gia cố kết cấu bê tông)
- Vết nứt làm tăng độ thấm hút nước của bê tông
- Vết nứt làm giảm tuổi thọ kết cấu do cốt thép/bê tông bị ăn mòn mạnh.
- Vết nứt thường, loại vết nứt này không gây nguy hiểm cho kết cấu (bề rộng vết nứt gãy thường không vượt quá giá trị giới hạn cho phép của tiêu chuẩn).
Cách xử lý mái nhà bị nứt
Khi biết được nguyên nhân và đánh giá tình trạng vết nứt có nguy hiểm không, chúng ta tiến hành các cách xử lý mái nhà bị nứt. Nội dung tiếp theo của bài viết là một số cách để trám vá lại những vết nứt trên mái nhà, giúp ngăn ngừa thấm nước, tạo lại liên kết giữa các mảng phân tách trên trần nhà.
Cách xử lý chống thấm mái nhà hiệu quả tiết kiệm khi mái bị nứt
Với cách khắc phục này, chúng ta chỉ cần những dụng cụ dễ tìm và loại vật liệu phổ biến nên khá kinh tế mà vẫn đảm bảo hiệu quả cao.
- Bước 1: Định vị chính xác vết nứt. Có thể dùng quả dọi định vị từ phía dưới sàn, sau đó sẽ dựa vào kích thước đo đạc để định vị chính xác vị trí vết nứt ngay trên mái. Đây là bước cơ bản khi áp dụng cách xử lý mái nhà bị nứt.
- Bước 2: Tiến hành đục gạch tại vị trí nứt, khi đã xác định chính xác vết nứt, tiến hành đục đến khi nào vết nứt kết thúc thì thôi.
- Bước 3: Dùng máy mài bê tông cầm tay mài sạch sẽ để vết nứt hiện ra rõ ràng hơn.
- Bước 4: Sử dụng máy cắt cầm tay, cắt mở rộng vết nứt ra hai bên theo hình chữ V với chiều sâu khoảng 2 – 3cm
- Bước 5: Vệ sinh sạch sẽ vết nứt sau cắt
- Bước 6: Dùng hồ dầu kết nối (gồm xi măng + nước + phụ gia Latex) tưới lên bề mặt vết nứt rồi đổ vữa Grout lên vết nứt cho bằng mặt sàn mái.
Cách xử lý mái nhà bị nứt đơn giản, tiết kiệm
- Bước 7: Sau khi vữa Grout hoàn toàn khô kết, tiến hành quét phụ gia chống thấm Neoproof PU360 lên vết nứt đồng thời rải lưới thủy tinh gia cường lên khi lớp chống thấm thứ nhất chưa khô.
- Bước 8: Sau khi lớp Neoproof PU360 thứ nhất khô, quét thêm 1 đến 2 lớp nữa. Sau khi đã khô hoàn toàn, tiến hành láng vữa chống thấm và lát lại gạch.
- Bước 9: Ngâm thử nước và tiến hành nghiệm thu bàn giao công trình cho chủ đầu tư.
Với cách xử lý mái nhà bị nứt như trên, đảm bảo 100% công trình không còn bị thấm do vết nứt mà chi phí cũng tiết kiệm hơn rất nhiều so với phương án chống thấm lại toàn bộ sàn mái mà độ bền cũng đạt trên 10 năm. Lưu ý, cách xử lý này chỉ có ý nghĩa bền mặt chống thấm chứ không có tác dụng về mặt kết cấu chịu lực của công trình.
Xử lý nứt mái nhà bằng cách bơm keo Epoxy như HEL 080
Cách xử lý mái nhà bị nứt bằng keo Epoxy HEL 080
Để thực hiện được cách xử lý chống thấm mái nhà này, trước tiên bạn cần chuẩn bị máy móc và vật tư như sau:
- Máy bơm keo áp lực
- Kim bơm keo
- Máy thổi bụi
- Máy mài cầm tay
- Keo Epoxy như HEL 080 hoặc keo Epoxy DEP-009.
Các bước thi công trong cách xử lý mái nhà bị nứt này như sau:
- Bước 1: Vệ sinh sạch sẽ bề mặt vết nứt, đảm bảo không còn bụi bẩn, vết dầu, nhớt, trám toàn bộ vết nứt bằng keo HEL 080 hoặc loại khác tương tự như DEP-009 (mục đích là để bịt kín vết nứt)
- Bước 2: Khoan lỗ cách vết nứt khoảng 5-10cm, xiên 45 độ, sâu khoảng 20-25cm, thổi sạch bụi và đưa kim bơm vào lỗ khoan
- Bước 3: Dùng máy bơm áp lực bơm keo HEL 080 vào lỗ khoan
- Bước 4: Sau khi bơm keo đầy vào lỗ, rút kim ra rồi trám vá lại lỗ khoan. Đợi đủ 12 ngày thực hiện khoan rút lõi lấy mẫu đem đi thí nghiệm cường độ
- Bước 5: Nghiệm thu và bàn giao công trình cho chủ đầu tư.
Các vật liệu chống thấm cho mái nhà bị nứt
Mỗi loại bề mặt mái sẽ có loại vật liệu chống thấm khác nhau tương ứng với cách xử lý mái nhà bị nứt khác nhau để phù hợp với tính chất riêng của chúng. Sau đây là 5 loại vật liệu chống thấm đang được sử dụng phổ biến hiện nay, hãy cùng xem công trình nhà mình hợp với loại nào:
Vật liệu chống thấm sàn mái Neoproof Polyurea R
Neoproof Polyurea R là lớp phủ chống thấm Polyurea siêu bền, hai thành phần, dành cho mái và có thể dùng chổi để quét. Sản phẩm có độ bền cơ học và khả năng chống thấm nổi trội thực sự cần thiết.
Cách xử lý mái nhà bị nứt bằng Neoproof Polyurea R
Khi thi công, nó hình thành nên lớp màng chống ẩm, không phồng rộp, không thấm, không hấp thụ nước, kháng UV và chịu ứng suất cơ học cao. Thích hợp chống thấm sau khi xử lý nứt mái nhà. Cách xử lý mái nhà bị nứt này phù hợp trên nền mái bê tông, tấm lợp xi măng, khảm, vữa xi măng.
Ưu điểm của vật liệu:
- Kín hoàn toàn nên ngăn hơi ẩm cực tốt
- Có khả năng chống gia tăng biến dạng bề mặt thi công
- Cường độ cơ học cao
- Khả năng bám dính hoàn hảo với nhiều loại vật liệu xây dựng khác nhau như bê tông, thạch cao, tường xây, kim loại, gỗ…
- Không xảy ra thìn trạng phồng rộp trong quá trình sử dụng
- Không xuất hiện lỗ rỗ trong khi ninh kết
- Thời gian khô và ninh kết ngắn
- Có khả năng kết liền vết nứt nên thường được dùng cho bước chống ẩm sau khi xử lý chống thấm mái nhà
- Là dung dịch chống thấm cho mái có thể bước lên
- Chịu nhiệt độ từ 35 độ C đến 80 độ C, thích hợp chống thấm cho sàn mái sau khi thực hiện các cách xử lý mái nhà bị nứt.
Xử lý mái nhà bị thấm bằng hóa chất chống thấm Neoroof
Xem sản phẩm Neoroof tại đây: vật liệu chống thấm Neoroof
Neoroof là sản phẩm chống thấm mái lộ thiên thuộc thương hiệu Neotex, xuất xứ Hy Lạp. Sản phẩm dùng cho mái bê tông, tấm xi măng, khảm, vữa xi măng, màng bitum mặt khoáng, bề mặt kim loại, bề mặt kính, lớp mái cũ bằng a-mi-ăng, lớp chống thấm PU cũ và mới,…
Cách xử lý mái nhà bị nứt bằng Neoroof tạo nên lớp màng ngăn ẩm với khả năng chịu nhiệt độ cực thấp tới âm 35 độ C.
Cách xử lý mái nhà bị nứt bằng vật liệu Neoroof
Ưu điểm:
- Kết hợp hệ thống liên kết chéo ninh kết UV, thiết kế để tạo khả năng chống bám đất cực tốt
- Có tính năng bảo vệ kháng nước, chống hiện tượng ăn mòn rỉ sét cho các vật liệu kim loại trừ tôn, kẽm, tôn mạ kẽm
- Khi thi công tạo thành thể thống nhất bám chặt lên bề mặt vật liệu tôn
- Có khả năng chống nóng theo quy luật phản xạ ánh sáng và cách nhiệt đồng thời giúp làm mát nhà
- Không bị ảnh hưởng bởi thời tiết xấu, duy trì khả năng đàn hồi ở nhiệt độ từ -35ºC đến +80ºC
- Có tác dụng làm chậm tốc độ lão hóa của màng bitum mặt khoáng
- Màng sơn bám dính cực tốt, duy trì khả năng chống thấm cao, kéo dài tuổi thọ công trình
- Ngoài chống thấm, chống nóng, Neoroof còn chống rêu mốc, han rỉ và mục nát cho mái tôn, giảm âm thanh trên mái tôn khi mưa to
- Thi công nhanh chóng, không gây cản trở đến các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
- Tính kinh tế, thẩm mỹ cao và an toàn với sức khỏe con người
- Thành phần không chứa chất độc hại, an toàn với môi trường.
Vật liệu chống thấm mái Silatex Super
Quy trình chống thấm sàn mái lộ thiên sử dụng Silatex Super hiệu quả ra sao?
Silatex Super là lớp phủ chống thấm Acrylic với độ bền và độ đàn hồi cao, dùng chống thấm cho cả mái và tường. Ứng dụng cho mái, sân thượng bằng bê tông, tấm xi măng, khảm hoặc vữa xi măng, ngói mái, kim loại, màng bitum mặt khoáng cũ bị lão hóa.
Cách xử lý mái nhà bị nứt bằng Silatex Super
Silatex Super tương thích với hệ thống chống thấm cũ nên rất chuộng để chống thấm sàn mái sau khi thực hiện các cách xử lý mái nhà bị nứt.
Ưu điểm:
- Tạo lớp bảo vệ chống ẩm, khi khô hình thành nên lớp màng nhẵn bao phủ các loại vết nứt nhỏ, vết rạn chân chim
- Thi công dễ dàng, có thể lăn, phun hoặc quét
- Tính kinh tế cao, dễ sử dụng
- Chống chịu điều kiện khắc nghiệt như bờ biển, khu vực công nghiệp
- Kháng tia UV
- Có khả năng phản chiếu ánh sáng, giảm hấp thụ nhiệt tòa nhà
- Duy trì khả năng đàn hồi
- Gốc nước, một thành phần
- Tương thích với nhiều hệ thống chống thấm cũ khác nhau
- Được chứng nhận CE (EN 1504-2) – Hợp chuẩn Châu Âu.
Chống thấm mái bằng Neoproof Polyurea H
Đặc tính của Neoproof Polyurea H là sơn chống thấm polyurea-polyurethane đàn hồi, hai thành phần (thành phần A và B), có thể quét, đa năng. Có độ bền cơ học và đặc tính chống thấm nổi trội nên được ứng dụng cho nhiều lĩnh vực: mái bê tông, vữa trát xi măng, lớp chống thấm polyurethane cũ và mới,…
Sau khi sơn, Neoproof Polyurea H tạo thành lớp màng không phồng rộp, không thấm ẩm, khả năng chống thấm nước tuyệt vời, đặc tính cơ học cao và khả năng chống phấn hóa hoàn hảo. Phù hợp để chống thấm dột sau khi thực hiện các cách xử lý mái nhà bị nứt.
Cách xử lý mái nhà bị nứt bằng Neoproof Polyurea H
Đặc tính và ưu điểm:
- Độ kín hoàn toàn, ngăn chặn sự thâm nhập của hơi ẩm
- Tăng khả năng chống uốn và duỗi cho bề mặt thi công
- Dễ thi công, không đòi hỏi thiết bị thi công đặc biệt
- Khả năng kháng tia cực tím đáng ghi nhận, không phấn hóa
- Liên kết tuyệt vời với tất cả các chất nền xây dựng: bê tông, thạch cao, tường xây, kim loại, gỗ,…
- Lớp sơn không phồng rộp, không xuất hiện các lỗ rỗ trên bề mặt trong thời gian ninh kết.
- Tuổi thọ trên 20 năm
- Khả năng kết liền vết nứt cực tốt, là cách xử lý vết nứt mái nhà với điều kiện vết nứt nhỏ
- Dễ thi công
- Lý tưởng cho việc thi công chống thấm mái có thể bước lên
- Tương thích với loại sơn Neoproof Polyurea khác
- Chịu nhiệt độ từ -35°C đến +80°C.
Xử lý mái nhà bị thấm bằng hóa chất Neoproof PU W, Cách xử lý nứt cổ trần nhà
Neoproof PU W là lớp phủ PU chống thấm mái hệ nước, độ bền cơ học và khả năng chống thấm dột vượt trội. Sau khi thi công sẽ tạo nên lớp màng ngăn ẩm không thấm nước với khả năng chịu UV cực tốt, lựa chọn lý tưởng để chống thấm dột trong cách xử lý mái nhà bị nứt.
Dùng được cho cả mái bê tông, khảm, tấm lợp xi măng, vữa xi măng, chống thấm Acrylic hoặc Polyurethane nền mới hoặc cũ, mái nhà chống nước tù đọng… Lưu ý, trước khi quét sơn chống thấm cần phủ lớp lót thích hợp để tăng độ kết dính.
Cách xử lý mái nhà bị nứt bằng Neoproof PU W
Ưu điểm:
- Lý tưởng trong chống thấm mái có thể đi lại
- Độ bền cơ học cao
- Không xuất hiện lỗ rỗ trong quá trình đóng rắn.
- Bảo vệ được cả lớp cách nhiệt bọt polyurethane
- Được chứng nhận CE, chứng nhận hợp chuẩn châu Âu
- Thân thiện môi trường do sản phẩm hệ nước
- Dễ thi công bằng cách phun, lăn, quét
- Chịu mức nhiệt độ từ -15°C đến +80°C.
Mua vật liệu chống thấm ở đâu để đảm bảo chính hãng?
Các cách xử lý mái nhà bị nứt luôn luôn có khâu chống thấm dột, do đó việc chọn lựa vật liệu chống thấm vô cùng quan trọng. Hiện nay, địa chỉ bán vật liệu chống thấm trên thị trường không ít, tuy nhiên để đảm bảo chất lượng sản phẩm chính hãng, chế độ bảo hành từ nhà sản xuất thì người dùng cần tìm hiểu kỹ, lựa chọn chính xác.
Trong số nhiều đơn vị cung cấp vật liệu chống thấm thì Sieuthichongtham.com.vn đang được đông đảo khách hàng trên khắp cả nước tin tưởng, lựa chọn. Mua và sử dụng sản phẩm của đơn vị, bạn hoàn toàn yên tâm bởi:
- 100% sản phẩm chống thấm đảm bảo chất lượng chính hãng, đầy đủ giấy tờ chứng minh nguồn gốc xuất xứ từ nhà sản xuất
- Tư vấn miễn phí các cách xử lý mái nhà bị nứt hiệu quả triệt để
- Khách hàng được tư vấn chi tiết về sản phẩm công dụng của từng dòng, sự phù hợp cho từng loại công trình cũng như hướng dẫn cách thi công đảm bảo công năng sử dụng cao nhất bởi đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, am hiểu về sản phẩm
- Thường xuyên xây dựng các chương trình khuyến mãi, tri ân khách hàng giúp tối ưu chi phí thi công
- Sản phẩm được cung cấp trực tiếp, không qua trung gian, cam kết giá thành và chính sách hậu mãi tốt nhất.
Như vậy, bài viết đã chia sẻ những cách xử lý mái nhà bị nứt hiệu quả. Mong rằng với những thông tin này sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn về tình trạng công trình của mình, từ đó có được lựa chọn phù hợp nhất. Để được xem thêm về các sản phẩm chống thấm dột cho mái nhà nứt, hãy truy cập https://waterproofmark.com/ hoặc cần được tư vấn, vui lòng liên hệ Hotline 0904 093 533. Kênh video hướng dẫn của Việt Thái: Tại đây